Monday, 8 July 2013

Chuyện cũ rích: giữ đôla hay VND?

Hôm nay cáo ốm, rách việc nên viết hơi nhiều, thêm cả chuyện này nữa. Mới mấy hôm trước tớ nói rằng tớ có ít lòng tin nên cứ giữ USD cho chắc ăn thay vì giữ VND vì sợ những cú "điều chỉnh" tỷ giá đột ngột như trước, làm cho việc gửi/giữ VND trở nên trò cười so với giữ USD. Hôm nay đọc báo thấy tỷ giá có lúc lên tới 22.000 mới thấy quả là mình không phải không có lý. Cho nên tớ đã nhiều lần nói rằng đừng có nghe những chuyên gia với chuyên vào, cả quan chức nữa rằng thì là giữ VND có lợi hơn vì lãi suất cao hơn, vì NHNN cam kết ổn định tỷ giá, rằng NHNN sẽ can thiệp, rằng biến động tỷ giá đó chỉ là nhất thời, bất thường vì cán cân ngoại hối thặng dư, vì dự trữ ngoại tệ đã tăng, vì cái nọ cái kia.

Chỉ riêng một chuyện là VND đã lên giá thực (real appreciation) so với USD quá nhiều, cộng với nhập siêu kinh niên, cũng đủ xui khiến người ta (nhất là những người có chút kiến thức kinh tế) giữ USD thay vì VND vì người ta biết thế nào rồi thì VND cũng sẽ bị phá giá về danh nghĩa, đơn giản vì sự thâm hụt và lên giá thực này không thể tồn tại mãi, bất chấp những lời quân sư quạt mo rằng thì là phá giá là, chỉ mang lại bất lợi cho nền kinh tế (học ở đâu ra mà đến nông nỗi thế không biết?).

Còn nếu ai vẫn muốn tin vào những phân tích quạt mo này thì cũng nên nhớ rằng Việt Nam đang phải nhờ cậy đến cả hệ thống công an để "ổn định" tỷ giá, mà bất cứ khi nào, cái gì mà cứ phải dùng đến công quyền để can thiệp thì có nghĩa là có gì đó rất bất ổn đằng sau, và một mình hệ thống công quyền thôi không đủ xử lý được những bất ổn đó. Cuối cùng thì cái gì của Cesar phải trả lại cho Cesar, thị trường (đen) sẽ điều chỉnh tất cả mà không một hệ thống công quyền nào có thể can thiệp thô bạo được.

4 comments:

  1. Hoàn toàn đồng ý với lập luận và nhận định của anh, nếu có đô trong tay thì chẳng ai bán làm gì, còn nếu không có thì đâu có đễ dàng mua được đâu, thêm nữa tiền việt thì dễ dàng gửi ngân hàng thah toán thẻ, chứ tiền đô đem lưu thông thì rủi ro lắm. Anh có thể chia sẻ về các lưu giữ và sử dụng đô giúp.

    ReplyDelete
    Replies
    1. Cái này thì tớ chịu nhé, đồng chí phải hết sức thông cảm cho tớ. Tớ chỉ giỏi phán về tiền thôi chứ có giỏi về (kiếm và) lưu giữ tiền tí nào đâu mà bày cách cho đồng chí được?

      Delete
  2. Tôi cũng ủng hộ quan điểm của bác.

    ReplyDelete
  3. Bác nói đúng đó !

    ReplyDelete

Một số nghiên cứu bằng tiếng Anh của tớ

(Một số bài không download được. Bạn đọc có nhu cầu thì bảo tớ nhé)

19. Yang, Chih-Hai, Ramstetter, Eric D., Tsaur, Jen-Ruey, and Phan Minh Ngoc, 2015, "Openness, Ownership, and Regional Economic Growth in Vietnam", Emerging Markets Finance and Trade, Vol. 51, Supplement 1, 2015 (Mar).
http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/1540496X.2014.998886#.Ve7he3kVjIU

18. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2013, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing', Journal of Asian Economics, Vol. 25, Apr 2013,
http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1049007812001170.

17. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2011, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing', ESRI Discussion Paper Series No.278, Economic and Social Research Institute, Cabinet Office, Tokyo, Japan. (http://www.esri.go.jp/en/archive/e_dis/abstract/e_dis278-e.html)

16. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2009, ‘Foreign Ownership and Exports in Vietnamese Manufacturing’, Singapore Economic Review, Vol. 54, Issue 04.
(http://econpapers.repec.org/article/wsiserxxx/v_3a54_3ay_3a2009_3ai_3a04_3ap_3a569-588.htm)

15. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘The Roles of Capital and Technological Progress in Vietnam’s Economic Growth’, Journal of Economic Studies, Vol. 32, No. 2.
(http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=1724281)

14. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘Sources of Vietnam’s Economic Growth’, Progress in Development Studies, Vol. 8, No. 3.
(http://pdj.sagepub.com/content/8/3.toc)

13. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2008. 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Evidence from Vietnamese Manufacturing’, Working Paper 2008-04, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2008a_e.html#04)

12. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Employee Compensation, Ownership, and Producer Concentration in Vietnam’s Manufacturing Industries’, Working Paper 2007-07, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html)

11. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Changes in Ownership and Producer Concentration after the Implementation of Vietnam’s Enterprise Law’, Working Paper 2007-06, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html#06)

10. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2006. ‘Economic Growth, Trade, and Multinational Presence in Vietnam's Provinces’, Working Paper 2006-18, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. Also presented in the 10th Convention of the East Asian Economic Association, Nov. 18-19, 2006, Beijing.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2006a_e.html#18)

9. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, Phan Thuy Nga, and Shigeru Uchida, 2005. ‘Effects of Cyclical Movements of Foreign Currencies’ Interest Rates and Exchange Rates on the Vietnamese Currency’s Interest and Exchange Rates’. Asian Business & Management, Vol. 4, No.3.
(http://www.palgrave-journals.com/abm/journal/v4/n3/abs/9200134a.html)

8. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam's Economic Transition’. Asian Economic Journal, Vol.18, No.4.
(http://ideas.repec.org/a/bla/asiaec/v18y2004i4p371-404.html)

7. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Ownership Shares and Exports of Multinational Firms in Vietnamese Manufacturing’, Working Paper 2004-32, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. An earlier version of this paper was presented in the 9th Convention of the East Asian Economic Association, 13-14 November 2004, Hong Kong.
(www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2004/2004-32.pdf)

6. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, and Phan Thuy Nga, 2003. ‘Exports and Long-Run Growth in Vietnam, 1976-2001’, ASEAN Economic Bulletin, Vol.20, No.3.
(http://findarticles.com/p/articles/mi_hb020/is_3_20/ai_n29057943/)

5. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2003. ‘Comparing Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam’, Working Paper 2003-43, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)

4. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2003. ‘Stabilization Policy Issues in Vietnam’s Economic Transition’. Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 44 (March).

3. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2002. ‘Foreign Multinationals, State-Owned Enterprises, and Other Firms in Vietnam’, Working Paper 2002-23, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. This paper was also presented in the 8th Convention of the East Asian Economic Association, 4-5 November 2002, Kuala Lumpur.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)

2. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2002. ‘Capital Controls to Reduce Volatility of Capital Flows; Case Studies in Chile, Malaysia, and Vietnam in 1990s’. Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 43 (March).

1. Phan, Minh Ngoc, 2002. ‘Comparisons of Foreign Invested Enterprises and State-Owned Enterprises in Vietnam in the 1990s’. Kyushu Keizai Nenpo (the Annual Report of Economic Science, Kyushu Association of Economic Science), No.40 (December). An earlier version of this paper was presented in the 40th Conference of the Kyushu Keizai Gakkai (Kyushu Association of Economic Science).