(Một số bài không download được. Bạn đọc có nhu cầu thì bảo tớ nhé)
19. Yang, Chih-Hai, Ramstetter, Eric D., Tsaur, Jen-Ruey, and Phan Minh Ngoc, 2015, "Openness, Ownership, and Regional Economic Growth in Vietnam",
Emerging Markets Finance and Trade, Vol. 51, Supplement 1, 2015 (Mar).
http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/1540496X.2014.998886#.Ve7he3kVjIU18. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2013, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing',
Journal of Asian Economics, Vol. 25, Apr 2013,
http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1049007812001170.17. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2011, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing',
ESRI Discussion Paper Series No.278, Economic and Social Research Institute, Cabinet Office, Tokyo, Japan. (
http://www.esri.go.jp/en/archive/e_dis/abstract/e_dis278-e.html)
16. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2009, ‘Foreign Ownership and Exports in Vietnamese Manufacturing’,
Singapore Economic Review, Vol. 54, Issue 04.
(
http://econpapers.repec.org/article/wsiserxxx/v_3a54_3ay_3a2009_3ai_3a04_3ap_3a569-588.htm)
15. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘The Roles of Capital and Technological Progress in Vietnam’s Economic Growth’,
Journal of Economic Studies, Vol. 32, No. 2.
(
http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=1724281)
14. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘Sources of Vietnam’s Economic Growth’,
Progress in Development Studies, Vol. 8, No. 3.
(
http://pdj.sagepub.com/content/8/3.toc)
13. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2008. 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Evidence from Vietnamese Manufacturing’,
Working Paper 2008-04, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(
http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2008a_e.html#04)
12. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Employee Compensation, Ownership, and Producer Concentration in Vietnam’s Manufacturing Industries’,
Working Paper 2007-07, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(
www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html)
11. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Changes in Ownership and Producer Concentration after the Implementation of Vietnam’s Enterprise Law’,
Working Paper 2007-06, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(
http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html#06)
10. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2006. ‘Economic Growth, Trade, and Multinational Presence in Vietnam's Provinces’,
Working Paper 2006-18, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. Also presented in the 10th Convention of the East Asian Economic Association, Nov. 18-19, 2006, Beijing.
(
http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2006a_e.html#18)
9. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, Phan Thuy Nga, and Shigeru Uchida, 2005. ‘Effects of Cyclical Movements of Foreign Currencies’ Interest Rates and Exchange Rates on the Vietnamese Currency’s Interest and Exchange Rates’.
Asian Business & Management, Vol. 4, No.3.
(
http://www.palgrave-journals.com/abm/journal/v4/n3/abs/9200134a.html)
8. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam's Economic Transition’.
Asian Economic Journal, Vol.18, No.4.
(
http://ideas.repec.org/a/bla/asiaec/v18y2004i4p371-404.html)
7. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Ownership Shares and Exports of Multinational Firms in Vietnamese Manufacturing’,
Working Paper 2004-32, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. An earlier version of this paper was presented in the 9th Convention of the East Asian Economic Association, 13-14 November 2004, Hong Kong.
(
www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2004/2004-32.pdf)
6. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, and Phan Thuy Nga, 2003. ‘Exports and Long-Run Growth in Vietnam, 1976-2001’,
ASEAN Economic Bulletin, Vol.20, No.3.
(
http://findarticles.com/p/articles/mi_hb020/is_3_20/ai_n29057943/)
5. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2003. ‘Comparing Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam’,
Working Paper 2003-43, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(
http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)
4. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2003. ‘Stabilization Policy Issues in Vietnam’s Economic Transition’.
Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 44 (March).
3. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2002. ‘Foreign Multinationals, State-Owned Enterprises, and Other Firms in Vietnam’,
Working Paper 2002-23, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. This paper was also presented in the 8th Convention of the East Asian Economic Association, 4-5 November 2002, Kuala Lumpur.
(
http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)
2. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2002. ‘Capital Controls to Reduce Volatility of Capital Flows; Case Studies in Chile, Malaysia, and Vietnam in 1990s’.
Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 43 (March).
1. Phan, Minh Ngoc, 2002. ‘Comparisons of Foreign Invested Enterprises and State-Owned Enterprises in Vietnam in the 1990s’.
Kyushu Keizai Nenpo (the Annual Report of Economic Science, Kyushu Association of Economic Science), No.40 (December). An earlier version of this paper was presented in the 40th Conference of the Kyushu Keizai Gakkai (Kyushu Association of Economic Science).
Bạn thích dùng cụm từ "không nhất thiết" để nói vế một suy diễn không chắc chắn. Khi bạn dùng cụm từ này, bạn đã tự bảo vệ mình một cách an toàn vì bạn luôn đúng. Mà bạn luôn đúng là vì bạn không dám chắc cái gì cả. Cái gì bạn cũng "không nhất thiết" thì làm gì có cái gì bạn chắc chắn? Vì vậy, làm gì có chuyện bạn sai? Ví dụ tớ nói: Lạm phát thấp không nhất thiết là do tổng cầu yếu. Như vậy vẫn có khả năng là do tổng cầu yếu? Tại sao bạn không dám khẳng định: "Tổng cầu yếu KHÔNG BAO GIỜ là nguyên nhân của lạm phát thấp"? Vì bạn không dám chắc điều này? Vậy, nếu có ai đó nhận định "lạm phát thấp có thể là do tổng cầu yếu" thì có gì sai? Có thể mà, đâu phải chắc chắn? Thuật ngụy biện "không nhât thiết" quá xưa rồi bạn ạ! Có gi mới hơn không?
ReplyDeleteD/c dọc giải thích của d/c Anonymous ở dưới thì hiểu rõ thêm. Và tớ không nói rằng tổng cầu yếu không bao giờ là nguyên nha lạm phát thấp, vì có trường hợp như vậy. Đồng thời lưu ý rằng không ai trong số tớ nêu ra nói rằng lạm phát thấp Có Thể là do tổng cầu yếu, mà nói ở thể khẳng định, thế mới thành chuyện. Ngoài ra, lưu ý là tơ đã chứng minh tổng cầu chẳng có dấu hiệu gì là yếu sất, thhé thì lf sao mà còn nói Có Thể ở đây?
DeleteVặn vẹo thì cũng phải biết cách chứ?
Chà, một bác ẩn danh nào đây dám "phang" bác Ngọc nhà ta dữ vậy!? Thật ra từ "Không nhất thiết" gần như "có thể" mà, nó hàm ý chỉ ra hai khả năng: có hoặc không. Ý bác Ngọc nói trường hợp lạm phát thấp ở VN là có nhiều khả năng khác nữa chứ không phải chỉ đổ thừa cho tổng cầu yếu.
ReplyDeleteEm chỉ dám đỡ lời bác Ngọc phần nào, còn lại hai bác tự giải quyết, nhưng trên tinh thần xây dựng thì tốt nhất!
Đương nhiên lạm phát thấp có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân cầu yếu. Một bài viết trên NCĐT hôm nay cũng nói đến chuyện cầu yếu. Cầu yếu, dẫn đến lạm phát thấp là một khả năng (trong nhiều khả năng khác). Đ/c Ngọc nhìn lại xem, khi cầu yếu, sức mua yếu thì giá tăng sao được? Giá không tăng nổi nên lạm phát thấp. Logic vậy là đúng chứ còn gì? Tất nhiên, còn những nguyên nhân khác nữa chư không thể loại trừ nguyên nhân cầu yếu được!
ReplyDeleteNói về cầu yếu thì có hàng đống, cần gì đồng chí phải trích dẫn thêm bài trên NCĐT (mà là của GS/TS nào vậy?).
DeleteNhư tớ đã nói ở trên và đôi lần trên báo, tổng cầu yếu có thể là một nguyên nhân dẫn đến lạm phát thấp, nhưng không luôn là như vậy, đồng chí đã quán triệt rõ ý tưởng của tớ chưa?
Và tớ cũng phải lặp lại một lần nữa rằng tớ đã chứng minh tổng cầu chẳng có gì là yếu sất rồi cơ mà? Đồng chí không đọc ngay chính báo cáo của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia rằng thì là tổng cầu vẫn phơi phới à? Nếu đúng vậy thì làm gì còn cái chuyện lạm phát thấp "có thể" là do tổng cầu yếu nữa?