Suốt bao năm nay dư luận (trừ cái bọn liên quan đến sữa) tỏ ra rất căm tức chuyện sữa cứ tăng giá liên tục ở VN mà không vì lý do cụ thể, thích đáng gì và không ai làm gì được. Gần đây thì dư luận dường như tóm được thằng thủ phạm làm tăng giá sữa là cái thằng cơ chế, khi 2 bộ, Tài chính và Y tế lằng nhằng thế nào đó trong chuyện đổi tên sữa thành sản phẩm dinh dưỡng, rồi là buông lỏng quản lý, rồi là không đưa sữa vào mặt hàng bình ổn giá v.v... Đến nỗi, mặc dù bận rộn trăm công nghìn việc, toàn chuyện quốc gia đại sự (tuy dạo này có vẻ hơi lặng lẽ tí chút), đồng chí Thủ tướng anh minh và kính yêu của tớ vẫn phải chỉ đạo 2 bộ này tìm ra thủ phạm, giải quyết vấn đề. 2 bộ thì chưa chỉ mặt đích danh được là tại ai, cái gì, thì báo chí đã phát hiện ra thủ phạm hộ rồi, như tớ nói, là thằng cơ chế.
Tuy nhiên, đọc cái tít giật gân và nội dung dài ngoẵng của bài này, tớ thấy hóa ra tưởng vậy mà không phải vậy.
Thứ nhất, nhìn vào cái biểu đồ thị phần các hãng sữa ở VN, ta thấy có hàng loạt hãng, với hãng lớn nhất không chiếm quá 1/4 thị phần và 3 hãng lớn nhất cũng chỉ chiếm 54% thị phần cả nước. Đọc một bài báo khác nào đó thì hình như có tới hơn 200 nhà nhập khẩu sữa vào VN. Với thị trường và thị phần như vậy, có thể nói thị trường sữa VN rất cạnh tranh, khó có đất sống cho chuyện độc quyền và lũng đoạn giá. Trong một thị trường khá cạnh tranh như vậy, có thể loại bỏ khả năng doanh nghiệp nào đó đơn thương độc mã tăng giá sữa mà không (sợ) bị doanh nghiệp khác cướp mất thị phần, trừ trường hợp các doanh nghiệp khác cũng phải tăng giá vì một áp lực nào đó từ thị trường, chứ không hẳn là chúng cũng "tự nhiên" muốn tăng giá.
Thứ hai, bài báo cho biết chênh lệch lớn giữa giá nhập và giá bán lên tới 3, 4 lần. Nhưng nếu đọc chi tiết trong cái box xanh ở cuối bài thì mới thấy rằng giá sữa ở VN phải gánh đủ loại chi phí và thuế khác. Chỉ riêng 17 loại phí chính thống (hình như chưa tính đến các loại thuế như nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, VAT) đã lên tới 250k đồng/hộp. Với giá nhập khẩu 5-7,5 USD/hộp (hơn 100k-150k đồng/hộp), cộng với chỉ riêng 17 loại phí đã thành 350k-400k đồng/hộp. Nếu cộng thêm các loại thuế như kể trên thì giá nhập + phí + thuế chắc chắn không khác nhiều lắm, như người ta tưởng, so với giá bán là 400k-600k/hộp. Đấy là còn chưa kể doanh nghiệp phải chi ra thêm phí quảng cáo, mà nếu cứ cho là ở mức khiêm tốn 5%-10% theo quy định thì cũng thêm vài chục nghìn đồng/hộp nữa. Rồi là chi phí cho đại lý phân phối, chi phí bôi trơn, lobby v.v... Tóm lại là thêm một mớ chi phí nữa, trước khi để lại cho doanh nghiệp một mức lợi nhuận xứng đáng độ 10%-20% giá thành. Cứ như thế thì có thể thấy doanh nghiệp sữa đâu có hưởng siêu lợi nhuận như cái sự chênh lệch giữa giá bán và giá nhập mà người ta thấy trên giấy đâu?
Thứ ba, 2 tội đồ - Bộ Tài chính và Y tế - do buông lỏng quản lý, thực ra cũng bị oan. Phí, thuế, chi phí này kia không phải họ muốn đẻ ra thì sẽ đẻ ra được. Có trách thì trước tiên phải trách cái gì đã đẻ ra một loạt chi phí và thuế chính thống và phi chính thống như thế. Chuyện không đưa sữa vào danh mục bình ổn, hoặc có đưa vào cũng không bình ổn được cũng là điều dễ hiểu, chẳng có tác dụng ngăn chặn hoặc, chẳng có liên quan gì đến chuyện giá sữa cứ tăng ầm ầm. Hình như không có ai chịu phân tích vào thời điểm các hãng tăng giá sữa, chuyện gì thực tế đã xảy ra. Liệu tỷ giá có tăng lên không, liệu chính sách thuế, phí có bị điều chỉnh tăng lên không, liệu các mức phí liên quan (giao thông vận tải, phân phối, quảng cáo v.v..) có tăng lên không, nguồn cung có bị gián đoạn, thiếu hụt không, nhu cầu có tăng đột biến không (chuyện này có khả năng lắm nhé, vì, ví dụ, mấy đồng chí China lục địa sang VN mua vét sữa như đã và đang làm thế ở các nước khác, thậm chí còn ở xa Trung quốc hơn nhiều) v.v... là những vấn đề cần phải tìm hiểu trước rồi hãy kết luận giá sữa tăng vô lý.
Tóm tóm lại, như tớ đã nói trong entry trước, chuyện về giá sữa hay giá cá tra không phải vô cớ mà lại hóa ra nông nỗi vậy, còn báo chí và các chuyên gia bàn phím thì cứ việc ngồi một chỗ mà phán, đánh hội đồng, nguyền rủa bọn trung gian, bọn doanh nghiệp dã man mà chẳng chịu hiểu tại sao nó lại vậy.
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
Một số nghiên cứu bằng tiếng Anh của tớ
(Một số bài không download được. Bạn đọc có nhu cầu thì bảo tớ nhé)
19. Yang, Chih-Hai, Ramstetter, Eric D., Tsaur, Jen-Ruey, and Phan Minh Ngoc, 2015, "Openness, Ownership, and Regional Economic Growth in Vietnam", Emerging Markets Finance and Trade, Vol. 51, Supplement 1, 2015 (Mar).
http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/1540496X.2014.998886#.Ve7he3kVjIU
18. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2013, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing', Journal of Asian Economics, Vol. 25, Apr 2013,
http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1049007812001170.
17. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2011, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing', ESRI Discussion Paper Series No.278, Economic and Social Research Institute, Cabinet Office, Tokyo, Japan. (http://www.esri.go.jp/en/archive/e_dis/abstract/e_dis278-e.html)
16. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2009, ‘Foreign Ownership and Exports in Vietnamese Manufacturing’, Singapore Economic Review, Vol. 54, Issue 04.
(http://econpapers.repec.org/article/wsiserxxx/v_3a54_3ay_3a2009_3ai_3a04_3ap_3a569-588.htm)
15. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘The Roles of Capital and Technological Progress in Vietnam’s Economic Growth’, Journal of Economic Studies, Vol. 32, No. 2.
(http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=1724281)
14. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘Sources of Vietnam’s Economic Growth’, Progress in Development Studies, Vol. 8, No. 3.
(http://pdj.sagepub.com/content/8/3.toc)
13. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2008. 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Evidence from Vietnamese Manufacturing’, Working Paper 2008-04, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2008a_e.html#04)
12. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Employee Compensation, Ownership, and Producer Concentration in Vietnam’s Manufacturing Industries’, Working Paper 2007-07, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html)
11. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Changes in Ownership and Producer Concentration after the Implementation of Vietnam’s Enterprise Law’, Working Paper 2007-06, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html#06)
10. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2006. ‘Economic Growth, Trade, and Multinational Presence in Vietnam's Provinces’, Working Paper 2006-18, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. Also presented in the 10th Convention of the East Asian Economic Association, Nov. 18-19, 2006, Beijing.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2006a_e.html#18)
9. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, Phan Thuy Nga, and Shigeru Uchida, 2005. ‘Effects of Cyclical Movements of Foreign Currencies’ Interest Rates and Exchange Rates on the Vietnamese Currency’s Interest and Exchange Rates’. Asian Business & Management, Vol. 4, No.3.
(http://www.palgrave-journals.com/abm/journal/v4/n3/abs/9200134a.html)
8. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam's Economic Transition’. Asian Economic Journal, Vol.18, No.4.
(http://ideas.repec.org/a/bla/asiaec/v18y2004i4p371-404.html)
7. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Ownership Shares and Exports of Multinational Firms in Vietnamese Manufacturing’, Working Paper 2004-32, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. An earlier version of this paper was presented in the 9th Convention of the East Asian Economic Association, 13-14 November 2004, Hong Kong.
(www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2004/2004-32.pdf)
6. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, and Phan Thuy Nga, 2003. ‘Exports and Long-Run Growth in Vietnam, 1976-2001’, ASEAN Economic Bulletin, Vol.20, No.3.
(http://findarticles.com/p/articles/mi_hb020/is_3_20/ai_n29057943/)
5. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2003. ‘Comparing Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam’, Working Paper 2003-43, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)
4. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2003. ‘Stabilization Policy Issues in Vietnam’s Economic Transition’. Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 44 (March).
3. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2002. ‘Foreign Multinationals, State-Owned Enterprises, and Other Firms in Vietnam’, Working Paper 2002-23, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. This paper was also presented in the 8th Convention of the East Asian Economic Association, 4-5 November 2002, Kuala Lumpur.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)
2. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2002. ‘Capital Controls to Reduce Volatility of Capital Flows; Case Studies in Chile, Malaysia, and Vietnam in 1990s’. Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 43 (March).
1. Phan, Minh Ngoc, 2002. ‘Comparisons of Foreign Invested Enterprises and State-Owned Enterprises in Vietnam in the 1990s’. Kyushu Keizai Nenpo (the Annual Report of Economic Science, Kyushu Association of Economic Science), No.40 (December). An earlier version of this paper was presented in the 40th Conference of the Kyushu Keizai Gakkai (Kyushu Association of Economic Science).
19. Yang, Chih-Hai, Ramstetter, Eric D., Tsaur, Jen-Ruey, and Phan Minh Ngoc, 2015, "Openness, Ownership, and Regional Economic Growth in Vietnam", Emerging Markets Finance and Trade, Vol. 51, Supplement 1, 2015 (Mar).
http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/1540496X.2014.998886#.Ve7he3kVjIU
18. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2013, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing', Journal of Asian Economics, Vol. 25, Apr 2013,
http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1049007812001170.
17. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2011, 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Further Evidence from Vietnamese Manufacturing', ESRI Discussion Paper Series No.278, Economic and Social Research Institute, Cabinet Office, Tokyo, Japan. (http://www.esri.go.jp/en/archive/e_dis/abstract/e_dis278-e.html)
16. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2009, ‘Foreign Ownership and Exports in Vietnamese Manufacturing’, Singapore Economic Review, Vol. 54, Issue 04.
(http://econpapers.repec.org/article/wsiserxxx/v_3a54_3ay_3a2009_3ai_3a04_3ap_3a569-588.htm)
15. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘The Roles of Capital and Technological Progress in Vietnam’s Economic Growth’, Journal of Economic Studies, Vol. 32, No. 2.
(http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?articleid=1724281)
14. Phan, Minh Ngoc, 2008. ‘Sources of Vietnam’s Economic Growth’, Progress in Development Studies, Vol. 8, No. 3.
(http://pdj.sagepub.com/content/8/3.toc)
13. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2008. 'Productivity, Ownership, and Producer Concentration in Transition: Evidence from Vietnamese Manufacturing’, Working Paper 2008-04, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2008a_e.html#04)
12. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Employee Compensation, Ownership, and Producer Concentration in Vietnam’s Manufacturing Industries’, Working Paper 2007-07, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html)
11. Ramstetter, Eric D. and Phan Minh Ngoc, 2007. ‘Changes in Ownership and Producer Concentration after the Implementation of Vietnam’s Enterprise Law’, Working Paper 2007-06, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2007a_e.html#06)
10. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2006. ‘Economic Growth, Trade, and Multinational Presence in Vietnam's Provinces’, Working Paper 2006-18, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. Also presented in the 10th Convention of the East Asian Economic Association, Nov. 18-19, 2006, Beijing.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/wp2006a_e.html#18)
9. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, Phan Thuy Nga, and Shigeru Uchida, 2005. ‘Effects of Cyclical Movements of Foreign Currencies’ Interest Rates and Exchange Rates on the Vietnamese Currency’s Interest and Exchange Rates’. Asian Business & Management, Vol. 4, No.3.
(http://www.palgrave-journals.com/abm/journal/v4/n3/abs/9200134a.html)
8. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam's Economic Transition’. Asian Economic Journal, Vol.18, No.4.
(http://ideas.repec.org/a/bla/asiaec/v18y2004i4p371-404.html)
7. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2004. ‘Foreign Ownership Shares and Exports of Multinational Firms in Vietnamese Manufacturing’, Working Paper 2004-32, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. An earlier version of this paper was presented in the 9th Convention of the East Asian Economic Association, 13-14 November 2004, Hong Kong.
(www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2004/2004-32.pdf)
6. Phan, Minh Ngoc, Nguyen Thi Phuong Anh, and Phan Thuy Nga, 2003. ‘Exports and Long-Run Growth in Vietnam, 1976-2001’, ASEAN Economic Bulletin, Vol.20, No.3.
(http://findarticles.com/p/articles/mi_hb020/is_3_20/ai_n29057943/)
5. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2003. ‘Comparing Foreign Multinationals and Local Firms in Vietnam’, Working Paper 2003-43, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)
4. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2003. ‘Stabilization Policy Issues in Vietnam’s Economic Transition’. Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 44 (March).
3. Phan, Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter, 2002. ‘Foreign Multinationals, State-Owned Enterprises, and Other Firms in Vietnam’, Working Paper 2002-23, Kitakyushu: International Centre for the Study of East Asian Development. This paper was also presented in the 8th Convention of the East Asian Economic Association, 4-5 November 2002, Kuala Lumpur.
(http://www.icsead.or.jp/7publication/workingpp/wp2003/2003-43.pdf)
2. Phan, Minh Ngoc and Shigeru Uchida, 2002. ‘Capital Controls to Reduce Volatility of Capital Flows; Case Studies in Chile, Malaysia, and Vietnam in 1990s’. Annual Review of Southeast Asian Studies, Research Institute of Southeast Asia, Faculty of Economics, Nagasaki University, Vol. 43 (March).
1. Phan, Minh Ngoc, 2002. ‘Comparisons of Foreign Invested Enterprises and State-Owned Enterprises in Vietnam in the 1990s’. Kyushu Keizai Nenpo (the Annual Report of Economic Science, Kyushu Association of Economic Science), No.40 (December). An earlier version of this paper was presented in the 40th Conference of the Kyushu Keizai Gakkai (Kyushu Association of Economic Science).
Em hoàn toàn đồng ý với những phân tích của thầy ạ, nhưng em có một thắc mắc nếu đặt một câu hỏi ngược lại là nếu cơ chế thông thoáng để giá sữa nhập khẩu vừa túi tiền của người tiêu dùng thì em thấy các doanh nghiệp sữa ở Việt Nam sẽ khó có thể cạnh tranh với nước ngoài ạ. Như vậy thị trường sữa ở Việt Nam sẽ rơi vào trạng thái "ngoại hóa". Như vậy, bài toán đặt ra là "làm thế nào để bình ổn giá sữa mà vẫn đảm bảo sự phát triển của các doanh nghiệp sữa trong nước" ạ?Thầy có thể đưa ra một số kiện nghị về vấn đề này được không ạ? Em cám ơn thầy ạ!
ReplyDeleteNếu tớ là người làm chính sách, thậm chí tớ còn khuyến khích sữa ngoại vào nhiều nữa, vì ngành sữa không phải là ngành có thế mạnh cạnh tranh của VN do điều kiện tự nhiên giới hạn (cũng như việc trồng ngô, đậu nành). Cạnh tranh mà dựa vào hàng rào bảo hộ vừa nguy hiểm (như thực tế cho thấy ở nhiều ngành), vừa đang (và sẽ) không được phép do các thỏa thuận thương mại song và đa phương. Ngay cả với ngành sữa, như đã thấy là có một loạt thuế phí trong nước rồi mà rốt cuộc mẫy hãng sữa nội vẫn chỉ là thiểu số sau bao năm mở cửa.
Delete